Nhờ tận dụng tốt cơ hội thúc đẩy xuất khẩu vào Mỹ cũng như ngày càng được thị trường EU ưa chuộng, xuất khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ của Việt Nam từ đầu năm đến nay thu về mức tăng trưởng ấn tượng 17,5%.
Diện tích và trữ lượng rừng của Nhật Bản tại thời điểm ngày 31 tháng 3 năm 2017 lần lượt là 25 triệu 50 nghìn ha và 5 tỷ 200 triệu m3 trong đó tỷ lệ và trữ lượng của rừng trồng lần lượt là 10 triệu 180 nghìn ha 3 tỷ 300 triệu m3 chiếm 41% về diện tích và 63% về trữ lượng.
Hiệp định Đối tác tự nguyện về Thực thi luật lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản đã chính thức có hiệu lực từ 1/6, nhưng đó mới chỉ là một phần để bảo đảm cho nguồn gốc gỗ của Việt Nam hợp pháp. Trước đó, Luật Lâm nghiệp cũng đã đi vào hoạt động, cùng với nhiều thông tư về quản lý, truy xuất lâm sản và nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác để đáp ứng với sự phát triển của ngành gỗ, cũng như cam kết với các đối tác trên thế giới. Cuối tháng 8 vừa qua, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn lại chứng tỏ những cam kết của Việt Nam trong việc kí kết VPA/FLEGT là nghiêm túc như thế nào, khi lấy ý kiến về dự thảo Nghị định quy định Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp của Việt Nam (viết tắt là VNTLAS). Mục tiêu của nghị định là để thực thi Hiệp định đối tác tự nguyện về thực thi lâm luật, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA/FLEGT).
Trong thời gian từ ngày 8 tới 12/9 năm 2019, tại Thượng Hải, Trung Quốc diễn ra các triển lãm lớn về ngành công nghiệp chế biến gỗ, từ các triển lãm trưng bày về máy chế biến gỗ, các linh/phụ kiện máy móc đến các triển lãm trưng bày về sản phẩm đồ gỗ nội, ngoại thất bằng gỗ kết hợp các vật liệu khác, các phụ kiện trong ngành gỗ, thiết kế không gian sống và các xu hướng thiết kế trong năm tới.
Ngày 13 tháng 9 năm 2019, tại buổi làm việc thường kỳ với các Hiệp hội của tổ công tác Thủ tưởng về tháo gỡ các khó khăn trong hoạt động sản xuất và đặc biệt trong vấn đề lẩn tránh xuất xứ, chuyển dịch đầu tư. Ông Nguyễn Tôn Quyền, phó Chủ tịch VIFORES cho biết, trước năm 2018 việc cấp CO thường không có sự tham vấn từ Hiệp hội đối vơi các lô hàng có nghi vấn xuất xứ. Tuy nhiên từ đầu năm 2018 thì đã có sự thay đổi, trong quá trình cấp CO đã tham vấn ý kiến của Hiệp hội, điều này là do chiến tranh Mỹ - Trung xảy ra, một số mặt hàng gỗ từ Trung Quốc bị Mỹ áp thuế rất cao, một số sản phẩm của Trung Quốc xuất đi không chịu được mức thuế này họ bắt buộc phải có biện pháp, trong đó chuyển dịch CO sang nước khác là biện pháp nhanh nhất.
Theo số liệu của Tổng Cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ (G&SPG) của Việt Nam đạt 6,613 tỷ USD, tăng 16,7% so với cùng kỳ năm ngoái.
In 2017, Vietnam's rubber area reached 969,700 ha, with 67% of the total area ready for latex harvesting (the remaining 37% remains immature). Currently, there are numerous economic actors involved in rubber production, most of which are state-owned enterprises belonging to the Vietnam Rubber Group (referred to as Rubber Group or VRG) and smallholders (also known as rubber smallholders). In 2017, 51% of Vietnam’s total rubber production area consisted of smallholdings
Công ty Fabuwood có trụ sở tại 69 Blanchard St Newark, NJ 07105, Hoa kỳ và là nhập khẩu hàng đầu tại Mỹ mặt hàng tủ bếp đang tìm kiếm nhà sản xuất mặt hàng tủ bếp tại Việt Nam. Doanh nghiệp Việt Nam quan tâm và đáp ứng được nhu cầu, vui lòng trao đổi với Ông Joel Epstein . Thông tin :FABUWOOD. D: (201) 539.2999 F: (973) 642.1115 E: joele@fabuwood.com W: www.fabuwood.com
Năng suất lao động (NSLĐ) thấp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành, đến sự cạnh tranh của doanh nghiệp (DN). Trong bối cảnh, DN ngành gỗ đứng trước áp lực về thiếu hụt lao động khi các DN nước ngoài ngày càng tham gia nhiều vào thị trường Việt Nam thì tăng NSLĐ đang là đòi hỏi tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế.
Tại hội thảo trao đổi kỹ thuật về trách nhiệm giải trình và xác minh tuân thủ trong xây dựng Nghị định quy định Hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp Việt Nam (VNTLAS), do Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ tổ chức, rất nhiều bài học kinh nghiệm về việc chuẩn bị cho việc xây dựng và triển khai hệ thống VNTLAS theo các cam kết của Việt Nam trong Hiệp định Đối tác tự nguyện về Thực thi lâm luật, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA/FLEGT) được chia sẻ. Trong đó, có những vấn đề về công tác hậu kiểm, hoặc kiểm soát nguồn gốc gỗ nhập khẩu vào Việt Nam đã được đặt ra. Với những câu hỏi này, Tại Hội nghị, Tạp chí Gỗ Việt đã ghi nhận những chia sẻ của ông Đỗ Quang Tùng, quyền Cục trưởng Cục kiểm lâm, để giúp các doanh nghiệp có cái nhìn rõ hơn về vấn đề này. Ông Đỗ Quang Tùng, Quyền cục trưởng Cục kiểm lâm chia sẻ tại Hội thảo lấy ý kiến trách nhiệm giải trình và xác minh tuân thủ trong xây dựng nghị định VNTLAS
Hinoki là một trong những loài cây đại diện cho thực vật của Nhật Bản, chủ yếu phân bố ở các vùng Honsyu, Shikoku, Kyushyu. Hinoki nổi tiếng có phân bố ở các tỉnh Nagano, tỉnh Gifu, tỉnh Mie, tỉnh Shizuoka, tỉnh Mie, tỉnh Nara, tỉnh Wakayama, tỉnh Okayama, tỉnh Ehime, tỉnh Kochi và tỉnh Kumamoto
Bộ Công thương vừa có báo cáo Thủ tướng liên quan đến hiện tượng mặt hàng gỗ dán xuất sang Mỹ tăng đột biến và nguy cơ cao bị hàng nước khác núp bóng xuất xứ Việt Nam nhằm lẩn tránh thuế. Bộ Công thương cho biết Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam đã có văn bản báo cáo bộ này về việc Mỹ có nghi vấn và tiến hành điều tra các doanh nghiệp nhập khẩu vi phạm lệnh áp thuế chống bán phá giá và thuế đối kháng của Mỹ đối với sản phẩm gỗ dán cứng từ Trung Quốc với sự liên đới của một số doanh nghiệp Việt.
-
Bộ Công Thương đề nghị tăng cường quản lý nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hoàng hóa xuất khẩu
-
Mỹ áp thuế 46% với Việt Nam: Doanh nghiệp ngành gỗ nắm lấy “khe cửa hẹp”
-
Tăng sự hiện diện gỗ bền vững Canada tại Việt Nam
-
Triển lãm Global Sourcing Fair Việt Nam 2025
-
Sắp diễn ra Diễn đàn Lâm nghiệp năm 2025