TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ CỦA VIỆT NAM 3 THÁNG ĐẦU NĂM 2019
Theo số liệu của Tổng Cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ (G&SPG) của Việt Nam trong tháng 3/2019 đạt trên 882 triệu USD, tăng 21,68% so với cùng kỳ năm 2018.
Trong quý I năm 2019, kim ngạch xuất khẩu G&SPG của cả nước đạt gần 2,270 tỷ USD, tăng 16,2% so với quý I năm 2018; cao hơn mức tăng trung bình của năm 2018 – đạt 15,7%.
I. XUẤT KHẨU
Theo số liệu của Tổng Cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ (G&SPG) của Việt Nam trong tháng 3/2019 đạt trên 882 triệu USD, tăng 21,68% so với cùng kỳ năm 2018. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ đạt 616 triệu USD, tăng 22,11% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong quý I năm 2019, kim ngạch xuất khẩu G&SPG của cả nước đạt gần 2,270 tỷ USD, tăng 16,2% so với quý I năm 2018; cao hơn mức tăng trung bình của năm 2018 – đạt 15,7%. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ đạt 1,616 tỷ USD, tăng 17,6% so với cùng cùng kỳ năm ngoái; chiếm 71,2% tổng kim ngạch xuất khẩu G&SPG của cả nước.
Biểu đồ 1:T ham khảo kim ngạch xuất khẩu G&SPG của Việt Nam theo tháng trong giai đoạn từ 2016 - 2019
(ĐVT: triệu USD)
(Nguồn:Tổng Cục Hải quan)
Biểu đồ 1: Tham khảo kim ngạch xuất khẩu G&SPG của Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2009-2019
ĐVT: tỷ USD
(Nguồn: Tổng Cục Hải quan)
Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI
Quý I năm 2019, kim ngạch xuất khẩu G&SPG của các doanh nghiệp FDI đạt gần 971 triệu USD, tăng 17,48% so với cùng kỳ năm ngoái; chiếm 42,876% tổng kim ngạch xuất khẩu G&SPG của cả nước; tỷ lệ này của quý I năm 2018 là 42,65%.
Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ đạt 891 triệu USD, tăng 18,66% so với cùng kỳ năm 2018; chiếm 91,8% tổng kim ngạch xuất khẩu G&SPG của toàn khối doanh nghiệ FDI và chiếm 55,13% tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của cả nước.
Thị trường xuất khẩu
Quý I năm 2019, Hoa Kỳ tiếp tục duy trì là thị trường xuất khẩu G&SPG lớn nhất của Việt Nam, đạt 1,03 tỷ USD, tăng tới 34,55% chiếm tới 45% tổng kim ngạch xuất khẩu G&SPG của cả nước.
Bên cạnh đó, Nhật Bản và Đức là số ít thị trường chủ lực có mức tăng mạnh so với cùng kỳ năm ngoái, lần lượt tăng 15,57% và tăng 18,16%. Ngược lại, kim ngạch xuất khẩu G&SPG sang thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc và Australia lại giảm lần lượt: 6,07%; 3,43% và giảm 11,69% so với quý I năm 2018.
Biểu đồ 3: Tham khảo cơ cấu thị trường xuất khẩu G&SPG của Việt Nam trong quý I năm 2019
(Nguồn: Tổng Cục Hải quan)
Bảng 1: Tham khảo một số thị trường xuất khẩu G&SPG của Việt Nam trong quý I năm 2019
(ĐVT:1.000 USD)
TT |
Q1/2019 |
Q1/2018 |
% tăng/giảm |
Hoa Kì |
1.030.118 |
765.578 |
34,55 |
Nhật Bản |
305.239 |
264.106 |
15,57 |
Trung Quốc |
253.256 |
269.619 |
-6,07 |
Hàn quốc |
200.657 |
207.791 |
-3,43 |
Anh |
77.740 |
72.565 |
7,13 |
Đức |
39.644 |
34.122 |
16,18 |
Canada |
37.339 |
36.774 |
1,54 |
Australia |
33.469 |
37.900 |
-11,69 |
Pháp |
32.694 |
33.473 |
-2,33 |
Hà Lan |
25.352 |
25.140 |
0,84 |
Malaysia |
17.799 |
19.645 |
-9,40 |
Đài Loan |
14.923 |
13.217 |
12,91 |
Bỉ |
11.053 |
9.028 |
22,42 |
Italia |
10.560 |
9.404 |
12,28 |
Tây Ban Nha |
9.876 |
9.712 |
1,69 |
Thụy Điển |
9.848 |
9.259 |
6,36 |
Ấn Độ |
8.509 |
13.535 |
-37,13 |
Arập Xê út |
8.411 |
6.299 |
33,54 |
Thailand |
8.330 |
7.348 |
13,36 |
Đan Mạch |
8.121 |
6.599 |
23,06 |
Ba Lan |
7.426 |
5.767 |
28,77 |
UAE |
6.925 |
5.359 |
29,21 |
Singapore |
5.702 |
5.202 |
9,61 |
Newzealand |
4.405 |
4.949 |
-10,99 |
Mexico |
3.251 |
2.313 |
40,55 |
Nam Phi |
2.517 |
1.792 |
40,49 |
Hy Lap |
2.283 |
1.423 |
60,40 |
Nga |
1.770 |
1.391 |
27,29 |
Bồ Đào Nha |
1.710 |
852 |
100,65 |
Campuchia |
1.379 |
2.495 |
-44,71 |
Na Uy |
1.271 |
1.297 |
-2,00 |
Co oet |
1.060 |
1.225 |
-13,46 |
Hồng Kông |
1.035 |
1.474 |
-29,80 |
Thổ Nhĩ Kỳ |
875 |
5.033 |
-82,61 |
Thụy Sĩ |
802 |
1.007 |
-20,37 |
Áo |
654 |
178 |
266,95 |
Séc |
527 |
745 |
-29,35 |
Phần Lan |
352 |
614 |
-42,66 |
(Nguồn: Tổng Cục Hải quan)
II. NHẬP KHẨU
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải Quan, kim ngạch nhập khẩu G&SPG về Việt Nam trong tháng 3/2019 năm 2019 đạt 209 triệu USDS, tăng 17,63% so với cùng kỳ năm ngoái. Quý I năm 2019, kim ngạch nhập khẩu G&SPG về nước ta đạt 580 triệu USD, tăng 11,7% so với quý I năm 2018. Quý I năm 2019, Việt Nam đã xuất siêu gần 1,690 tỷ USD, tăng so với mức 1,417 tỷ USD của quý I năm 2018.
Biểu đồ 4: Kim ngạch nhập khẩu G&SPG về Việt Nam theo tháng trong giai đoạn 2016-2019
(ĐVT: Triệu USD)
(Nguồn: Tổng Cục Hải quan)
Biểu đồ 5: Kim ngạch nhập khẩu G&SPG về Việt Nam trong giai đoạn năm 2009-2019
(ĐVT: tỷ USD)
(Nguồn: Tổng Cục Hải quan)
Doanh nghiệp FDI
Quý I năm 2019, kim ngạch nhập khẩu G&SPG của các doanh nghiệp FDI đạt 163 triệu USD, tăng 4,48% so với cùng kỳ năm ngoái. Quý I năm 2019, các doanh nghiệp FDI đã xuất siêu trên 807 triệu USD trong hoạt động XNK G&SPG.
Thị trường nhập khẩu
Quý 1 năm 2019, kim ngạch nhập khẩu G&SPG từ hầu hết các thị trường chủ lực tăng khá mạnh so với cùng kỳ năm ngoái: thị trường Trung Quốc tăng 26,35%; Hoa Kỳ tăng 12,13%; Thailand tăng 8,87%; Chile tăng 9,97%... Ngược lại, kim ngạch nhập khẩu G&SPG từ thị trường Campuchia lại giảm rất mạnh, chỉ đạt 19 triệu USD, giảm tới 55,76% so với cùng kỳ năm 2018.
Biểu đồ 5: Tham khảo cơ cấu một số thị trường cung ứng G&SPG cho Việt Nam trong quý I năm 2019
(Nguồn: Tổng Cục Hải quan)
Bảng 2: Tham khảo một số thị trường cung ứng G&SPG cho Việt Nam trong quý I năm 2019
(ĐVT:1.000 USD)
TT |
Q1/2019 |
Q1/2018 |
% tăng/giảm |
Trung Quốc |
100.179 |
79.285 |
26,35 |
Hoa Kỳ |
76.664 |
68.371 |
12,13 |
Thailand |
25.581 |
23.497 |
8,87 |
Chile |
22.471 |
20.433 |
9,97 |
Campuchia |
19.006 |
42.964 |
-55,76 |
Malaysia |
18.954 |
20.372 |
-6,96 |
Brazil |
16.965 |
12.089 |
40,33 |
Pháp |
15.082 |
13.340 |
13,06 |
Đức |
14.811 |
16.409 |
-9,74 |
Newzealand |
13.849 |
12.908 |
7,30 |
Lào |
11.371 |
6.296 |
80,60 |
Canada |
6.772 |
7.077 |
-4,31 |
Phần Lan |
5.033 |
3.135 |
60,51 |
Indonesia |
4.949 |
4.618 |
7,16 |
Italia |
4.685 |
2.949 |
58,84 |
Hàn Quốc |
3.961 |
1.443 |
174,54 |
Nga |
3.571 |
2.156 |
65,58 |
Achentina |
2.614 |
2.319 |
12,75 |
Bỉ |
2.106 |
0 |
* |
Thụy Điển |
1.979 |
2.553 |
-22,50 |
Nhật Bản |
1.721 |
1.700 |
1,19 |
Australia |
1.624 |
1.086 |
49,59 |
Nam Phi |
1.503 |
2.115 |
-28,94 |
Đài Loan |
932 |
1.090 |
-14,50 |
Mianma |
119 |
0 |
* |
Gỗ Việt _số 110, tháng 4 năm 2019
- TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ CỦA VIỆT NAM 2 THÁNG ĐẦU NĂM 2019
- TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ CỦA VIỆT NAM TRONG NĂM 2018
- TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ CỦA VIỆT NAM TRONG 11 THÁNG NĂM 2018
- TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ CỦA VIỆT NAM TRONG 10 THÁNG NĂM 2018
- Hội thảo Kỹ thuật về Gỗ Cứng Hoa Kỳ
- TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ CỦA VIỆT NAM TRONG 9 THÁNG NĂM 2018
- Thời gian dành cho gỗ tại Timber Expo (từ ngày 9 đến 11 tháng 10 năm 2018)
- Thừa Thiên-Huế: Hỗ trợ các doanh nghiệp tuân thủ về cung ứng gỗ hợp pháp
- TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ CỦA VIỆT NAM TRONG 6 THÁNG NĂM 2018
- TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ CỦA VIỆT NAM TRONG 5 THÁNG NĂM 2018
-
CIFF Quảng Châu – Diện mạo mới cho Gian hàng quốc tế - "IF" biến sự không chắc chắn thành chắc chắn
-
Xúc tiến thương mại và các kiến nghị từ VIFOREST
-
Liên kết quản lý rừng bền vững và cấp chứng chỉ rừng: Nhóm các chủ rừng quy mô nhỏ sẽ tăng mạnh
-
Phantom Hands và Adam Markowitz ra mắt bộ sưu tập 'REFRACTIONS' như một phần của BLR Hubba
-
VTV1 - Ngành gỗ thay đổi đáp ứng thị trường xuất khẩu