Chế biến sản xuất Lâm nghiệp - Hướng phát triển rừng bền vững
Trồng rừng gỗ lớn là một trong những giải pháp nhằm tái cơ cấu ngành lâm nghiệp, nâng cao hiệu quả kinh tế cao, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến đồ gỗ xuất khẩu. Đây cũng đang là hướng đi quan trọng giúp phát triển nội ngành và được ngành nông triển khai đến các địa phương từ nhiều năm qua. Nhờ vậy mà giá trị xuất khẩu các mặt hàng lâm sản năm 2021 của nước ta đạt gần 16 tỷ đô la Mỹ, cao nhất trong vòng 11 năm trở lại đây. Và đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu các mặt hàng lâm sản lớn thứ 2 thế giới trong năm 2021 vừa qua.
Gỗ Việt (Nguồn VTC16)
- Diện tích trồng rừng mới tập trung tăng 5,1%
- Ngành gỗ đối mặt với bài toán thiếu vùng nguyên liệu
- Kim ngạch xuất khẩu gỗ ước đạt gần 4 tỷ USD trong quý I
- Diện tích rừng trồng 2 tháng đầu năm 2022 tăng 6,3% so với cùng kỳ năm 2021
- Hệ lụy từ xung đột Nga – Ukraine
- Ngành Lâm nghiệp Australia: Bền vững, Dồi dào và Hiện đại
- ADB đầu tư 15 triệu USD vào Quỹ Rừng nhiệt đới châu Á số 2 để thúc đẩy lâm nghiệp bền vững
- Sản lượng gỗ của Nga có thể giảm hơn 40% nếu các lệnh trừng phạt vẫn tiếp diễn
- Nhập khẩu gỗ lim tăng mạnh về lượng trong 2 tháng đầu năm 2022
- Phê duyệt đề án phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ bền vững hiệu quả giai đoạn 2021-2030
-
Đại hội Chi hội gỗ dán Việt Nam nhiệm kỳ III, giai đoạn 2024 – 2027
-
Thị trường các bon - Tiềm năng tạo nguồn tài chính mới cho bảo vệ và phát triển rừng
-
Ngành Lâm nghiệp đồng hành cùng doanh nghiệp sẵn sàng thích ứng với EUDR
-
Thiệt hại nặng nề từ bão số 3, doanh nghiệp ngành dăm đề nghị sớm được hỗ trợ
-
Đáp ứng EUDR đối với sản phẩm gỗ và cao su thiên nhiên theo tiêu chuẩn PEFC EUDR