Ngành công nghiệp gỗ Trung Quốc: Thị trường, chính sách tài nguyên và ý nghĩa đối với Việt Nam
Báo cáo "Ngành công nghiệp gỗ Trung Quốc: Thị trường, chính sách tài nguyên và ý nghĩa đối với Việt Nam" tập trung vào sản phẩm gỗ, bao gồm 22 loại mặt hàng khác nhau, đặc biệt trọng tâm vào nhóm mặt hàng gỗ tròn và xẻ. Báo cáo không bao gồm các sản phẩm thuộc nhóm giấy và bột giấy. Các số liệu định lượng sử dụng trong báo cáo được tổng hợp và phân tích dựa trên nguồn số liệu thống kê xuất nhập khẩu của Tổng cục Hải quan Trung Quốc.
Với con số gần 1,4 tỉ người Trung Quốc đã trở thành thị trường khổng lồ cho nhiều loại hàng hóa và dịch vụ, bao gồm cả các mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ (sau đây được gọi tắt là sản phẩm gỗ) của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Không chỉ đơn thuần là thị trường tiêu thụ, Trung Quốc đã trở thành công xưởng chế biến các sản phẩm gỗ của thế giới, với các sản phẩm có nguồn gốc từ Trung Quốc được tiêu thụ ở nhiều quốc gia khác nhau. Với vai trò kép này, những thay đổi tại Trung Quốc có về thị trường tiêu thụ, cung cầu nguyên liệu, sản xuất và chế biến không chỉ có ý nghĩa đối với Trung Quốc mà còn tác động trực tiếp đến các quốc gia có mối quan hệ thương mại gỗ với Trung Quốc, trong đó có Việt Nam.
Báo cáo "Ngành công nghiệp gỗ Trung Quốc: Thị trường, chính sách tài nguyên và ý nghĩa đối với Việt Nam" tập trung vào sản phẩm gỗ, bao gồm 22 loại mặt hàng khác nhau, đặc biệt trọng tâm vào nhóm mặt hàng gỗ tròn và xẻ. Báo cáo không bao gồm các sản phẩm thuộc nhóm giấy và bột giấy. Các số liệu định lượng sử dụng trong báo cáo được tổng hợp và phân tích dựa trên nguồn số liệu thống kê xuất nhập khẩu của Tổng cục Hải quan Trung Quốc.
Báo cáo bao gồm những phần sau:
Phần 1. Giới thiệu; Phần 2. Trung Quốc nhập khẩu các sản phẩm gỗ ;Phần 3. Nguồn cung gỗ trong nước; Phần 4. Trung Quốc xuất khẩu các sản phẩm gỗ;Phần 5. Tiêu thụ nội địa tại Trung Quốc ; Phần 6. Thay đổi trong chính sách lâm nghiệp của Trung Quốc; Phần 7. Các kịch bản thay đổi của ngành gỗ Trung Quốc trong tương lai; Phần 8. Ý nghĩa đối với ngành gỗ Việt Nam;Phần 9. Kết luận
Để biết thông tin chi tiết, vui lòng tải toàn văn báo cáo.
Vui lòng trích dẫn nguồn đầy đủ khi sử dụng thông tin trong báo cáo
Gỗ Việt
- Việt nam nhập khẩu gỗ nguyên liệu 2013 - 2016: Từ góc nhìn các loài nhập khẩu
- Thương mại gỗ và sản phẩm gỗ Việt nam - Nhật Bản : 2013 - 2016
- Thương mại gỗ và sản phẩm gỗ Việt nam - Hàn Quốc: Thực trạng và xu hướng
- Thương mại gỗ Việt nam - Hoa Kỳ giai đoạn 2013-2016: Một số nét chính
- Xuất khẩu dăm gỗ của Việt Nam: Chính sách, thị trường và sinh kế của các hộ gia đình trồng rừng
- Tác động của Brexit tới ngành chế biến gỗ của Việt Nam
- Việt Nam nhập khẩu gỗ nguyên liệu từ Campuchia: Thực trạng và xu hướng
- Việt Nam nhập khẩu gỗ nguyên liệu từ Lào: Thực trạng và xu hướng
- Việt Nam nhập khẩu gỗ nguyên liệu giai đoạn 2013-2015 : Tổng quan
- Thương mại gỗ Việt nam - Eu: Thực trang và Xu hướng
-
Nhân rộng mô hình nhóm liên kết thực hiện quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng
-
TavicoHome và điểm nhấn Lễ hội mua sắm “New Year New Home”
-
Tập huấn phân loại doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gỗ
-
Tháo gỡ vướng mắc trong quản lý gỗ xuất khẩu
-
Chứng chỉ FSC – 30 năm với hành trình bảo vệ rừng và đảm bảo giá trị xanh