TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ CỦA VIỆT NAM TRONG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2016

28/07/2016 08:02
TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ CỦA VIỆT NAM TRONG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2016

TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ CỦA VIỆT NAM TRONG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2016

Hà Nội, ngày 20/7/2016

 

I. XUẤT KHẨU

- Kim ngạch xuất khẩu G&SPG của Việt Nam trong 6 tháng năm 2016 đạt 3,21 tỷ USD, tăng nhẹ so với cùng kỳ năm ngoái.

- Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu G&SPG lớn nhất của Việt Nam trong 6 tháng năm 2016, đạt 1,27 tỷ USD, chiếm tới 39% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.

Theo số liệu của Tổng Cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ (G&SPG) của Việt Nam trong tháng 6/2016 tiếp tục giảm nhẹ, đạt 556 triệu USD, giảm 0,2% so với tháng trước đó và giảm 2,3% so với tháng 6/2015.

 Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ trong tháng 6/2016 đạt trên 396 triệu USD, giảm 0,1% so với tháng 5/2016, xấp xỉ cùng kỳ năm ngoái.

          Trong 2 quý đầu năm 2016, kim ngạch xuất khẩu G&SPG của nước ta đạt 3,21 tỷ USD, tăng 1,4% so với cùng kỳ năm 2015, đứng thứ 7 về kim ngạch trong số các mặt hàng/nhóm mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam.
           Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ đạt 2,33 tỷ USD, tăng 5% so với cùng kỳ năm ngoái.
 

Biểu đồ 1:Tham khảo kim ngạch xuất khẩu G&SPG của Việt Nam theo tháng trong giai đoạn 2014-2016

                                                                                                                            (ĐVT: triệu USD)
  

                                                                                                                  (Nguồn:Tổng Cục Hải quan)
 

- Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).

+ Trong tháng 6/2016, kim ngạch xuất khẩu G&SPG của các doanh nghiệp FDI đạt 267 triệu USD, tăng 1,4% so với tháng trước đó và giảm 8,58% so với cùng kỳ năm ngoái.

  Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ đạt 238 triệu USD, giảm 1% so với tháng 5/2016 và giảm 8,41% so với tháng 6/2015.

+ Trong 2 quý đầu năm 2016, kim ngạch xuất khẩu G&SPG của các doanh nghiệp FDI đạt 1,52 tỷ USD, giảm 1% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 47,46% tổng kim ngạch xuất khẩu G&SPG của cả nước.

  Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của các doanh nghiệp FDI đạt 1,38 tỷ USD, giảm 0,24% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 90,45% tổng kim ngạch xuất khẩu G&SPG của các doanh nghiệp FDI và chiếm 59,17% tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của cả nước (tỷ trọng này của cùng kỳ năm ngoái là 62,05%).
 

 - Thị trường xuất khẩu

+ Trong tháng 6/2016, kim ngạch xuất khẩu G&SPG sang thị trường Anh và Đức giảm khá mạnh so với tháng trước đó, lần lượt giảm 10,82% và giảm 28,55%; và giảm nhẹ ở thị trường Trung Quốc và Hàn Quốc.

  Trong khi đó, kim ngạch xuất khẩu G&SPG sang thị trường Hoa Kỳ và Nhật Bản chỉ tăng nhẹ so với tháng trước đó, và tăng khá sang thị trường Australia và Canada.

+ Trong 2 quý đầu năm 2016, kim ngạch xuất khẩu G&SPG sang hầu hết các thị trường chủ lực đều tăng nhẹ so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, Hoa Kỳ liên tục duy trì là thị trường xuất khẩu G&SPG lớn nhất của Việt Nam, đạt 1,27 tỷ USD, tăng 5% so với cùng kỳ năm 2016, chiếm tới 39% tổng kim ngạch xuất khẩu G&SPG của nước.

 Đứng kế sau Hoa Kỳ là thị trường Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc và thị trường Anh. Trong đó, thị trường Hàn Quốc và Anh có mức tăng cao nhất, lần lượt tăng 17,27% và 10,96% so với cùng kỳ năm ngoái.

 Ngược lại, kim ngạch xuất khẩu G&SPG sang thị trường Canada và Đức trong 6 tháng đầu năm 2016 lại giảm khá mạnh so với cùng kỳ năm ngoái, với mức giảm lần lượt là 17,25% và 15,94%.

 Bên cạnh đó, kim ngạch xuất khẩu G&SPG sang một số thị trường châu Á như Đài Loan, Ấn Độ, HongKong, và Malaysia đều giảm rất mạnh so với cùng kỳ năm 2015.
                     Biểu đồ 1:  Tham khảo cơ cấu thị trường xuất khẩu G&SPG của Việt Nam trong tháng 6/2016
                        ​

                                                                                            (Nguồn: Tổng Cục Hải quan)
                 Biểu đồ 2:Tham khảo cơ cấu thị trường xuất khẩu G&SPG của Việt Nam trong 6 tháng năm 2016
                        

                                                                                            (Nguồn: Tổng Cục Hải quan)

Bảng 1:Tham khảo một số thị trường xuất khẩu G&SPG của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2016
                                                                                                                                               (ĐVT: 1.000 USD)

TT

T6/2016

So T5/2016

(%)

So T6/2015

(%)

6T/2016

So 6T/2015

(%)

Hoa Kì

224.402

1,92

-4,54

1.270.113

5,00

Nhật Bản

78.445

1,47

-5,88

479.051

1,84

Trung Quốc

80.580

-7,60

22,73

435.461

2,37

Hàn quốc

51.511

-0,54

15,54

276.830

17,27

Anh

23.569

-10,82

19,02

159.770

10,96

Australia

15.778

9,53

13,17

73.251

8,50

Canada

10.081

8,89

-28,70

61.396

-17,25

Đức

4.861

-28,55

-36,44

53.320

-15,94

Pháp

7.901

1,61

8,49

49.403

1,46

Hà Lan

4.276

-1,72

-5,69

36.602

2,45

Đài Loan

5.696

-6,03

-5,95

30.951

-16,42

Ấn Độ

4.798

-5,85

-69,61

27.086

-40,99

Hồng Kông

2.610

-2,90

-66,53

20.313

-57,45

Malaysia

3.438

-9,03

-42,05

18.541

-31,46

Bỉ

1.795

-19,31

-2,74

15.059

-12,44

Italia

1.241

-31,78

3,86

14.192

-6,59

Arập Xê út

2.182

-12,93

2,41

11.987

2,08

Thụy Điển

1.227

-14,35

28,38

11.732

-10,98

Tây Ban Nha

1.372

37,83

17,62

11.211

-3,30

Newzealand

2.255

7,33

8,70

10.362

2,11

Thailand

1.709

-14,96

-7,81

9.645

-6,47

UAE

2.143

60,75

6,18

9.113

1,68

Singapore

1.663

31,28

33,78

7.765

8,91

Ba Lan

539

-15,90

82,38

7.653

-2,00

Thổ Nhĩ Kỳ

1.414

12,43

27,94

7.594

5,41

Đan Mạch

898

-36,33

-0,36

7.007

-10,09

Mexico

1.370

29,83

165,67

5.892

74,31

Campuchia

2.386

567,63

1,705,56

5.714

483,69

Co oet

732

48,03

11,11

3.476

-16,76

Nam Phi

742

101,70

-9,78

2.912

-50,15

Hy Lap

14

-81,18

-90,66

2.325

-30,38

Na Uy

153

-54,26

-39,31

2.143

-42,57

Bồ Đào Nha

72

-37,54

21,89

1.732

81,38

Nga

270

247,84

41,60

1.652

-25,22

Phần Lan

152

262,94

-6,66

994

-44,14

Áo

183

340,83

-36,51

834

-43,85

Thụy Sĩ

31

-34,80

-37,39

672

-8,00

Séc

63

-45,20

27,723,89

399

-16,61

 

                                                                                            (Nguồn: Tổng Cục Hải quan)

II. NHẬP KHẨU

- Hai quý đầu năm 2016, kim ngạch nhập khẩu G&SPG về Việt Nam giảm tới 19,9% so với cùng kỳ năm ngoái.

 Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải Quan, kim ngạch nhập khẩu G&SPG về Việt Nam trong tháng 6/2016 tiếp tục giảm nhẹ, đạt 146 triệu USD, giảm 2,6% so với tháng trước đó và giảm 24% so với cùng kỳ năm 2015.

 Trong 2 quý đầu năm 2016, kim ngạch nhập khẩu G&SPG về nước ta giảm khá mạnh so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 837 triệu USD, giảm 19,9%.

 Như vậy, trong hoạt động xuât-nhập khẩu G&SPG, Việt Nam đã xuất siêu 2,34 tỷ USD trong 6 tháng đầu năm 2016.

Biểu đồ 4:Kim ngạch nhập khẩu G&SPG về Việt Nam theo tháng trong giai đoạn 2014-2015
                                                                                                                                             (ĐVT: Triệu USD)


                                                                                            (Nguồn: Tổng Cục Hải quan) 

- Thị trường nhập khẩu

+ Trong tháng 6/2016, kim ngạch nhập khẩu G&SPG từ thị trường Campuchia và Lào giảm rất mạnh, lần lượt giảm 29,16% và giảm 82,13% so với tháng trước đó.

Ngược lại, kim ngạch nhập khẩu G&SPG từ thị trường Malaysia lại tăng tới 17,99% so với tháng 5/2016 và tăng nhẹ tại thị trường Hoa Kỳ.

+ Trong 2 quý đầu năm 2016, Trung Quốc là thị trường cung ứng G&SPG lớn nhất cho Việt Nam, đạt trên 121 triệu USD, xấp xỉ cùng kỳ năm ngoái. Đứng kế sau là thị trường Hoa Kỳ với kim ngạch giảm nhẹ so với cùng kỳ năm 2015.
 

Đáng chú ý, kim ngạch nhập khẩu G&SPG trong 6 tháng đầu năm 2016 từ thị trường Campuchia và Lào giảm rất mạnh, với mức giảm lần lượt là 41,61% và 69,39% so với cùng kỳ năm ngoái.

Bên cạnh đó, kim ngạch nhập khẩu G&SPG từ thị trường Malaysia và Chile cũng giảm khá mạnh so với cùng kỳ năm ngoái, lần lượt giảm 11,43% và giảm 13,71%.

          - Thị Doanh nghiệp FDI

+ Trong tháng 6/2016, kim ngạch nhập khẩu G&SPG của các doanh nghiệp FDI tăng nhẹ trở lại, đạt 47 triệu USD, tăng 8,19% so với tháng 5/2016, nhưng vẫn giảm tới 17,08% so với cùng kỳ năm ngoái.

 + Trong 2 quý năm 2016, kim ngạch nhập khẩu G&SPG của các doanh nghiệp FDI đạt 268 triệu USD, giảm 8,87% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 30,7% tổng kim ngạch nhập khẩu G&SPG của cả nước.

Biểu đồ 6:Tham khảo cơ cấu thị trường cung ứng G&SPG cho Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2016


                                                                                            (Nguồn: Tổng Cục Hải quan)

Bảng 2:Tham khảo một số thị trường cung ứng G&SPG cho Việt Nam trong 6 tháng năm 2016
                                                                                                                   (ĐVT: 1.000 USD)
 

TT

T6/2016

So T5/2016

(%)

So T6/2015

(%)

6T/2016

So 6T/2015

(%)

Trung Quốc

20.556

-9,85

-8,15

121.276

0,27

Hoa Kỳ

19.747

2,63

-13,15

109.539

-0,74

Campuchia

11.890

-29,16

-49,08

86.043

-41,61

Lào

1.426

-82,13

-95,43

74.642

-69,39

Malaysia

7.724

17,99

29,73

44.183

-11,43

Thailand

6.940

0,22

-2,10

43.439

1,29

Chile

7.414

43,51

22,26

32.988

-13,71

Newzealand

5.530

20,26

4,95

25.489

-3,78

Đức

4.738

-0,29

3,79

24.555

26,92

Pháp

2.733

-8,57

-16,56

17.992

22,25

Brazil

2.607

38,30

-2,97

14.420

-8,15

Italia

1.164

-68,42

23,91

11.567

71,69

Indonesia

1.621

-23,02

-40,36

11.171

10,21

Thụy Điển

971

-22,76

67,06

7.284

45,49

Hàn Quốc

429

-33,92

-52,47

5.551

33,57

Canada

1.032

19,13

148,32

4.710

65,35

Phần Lan

737

4,07

-51,52

3.918

-52,41

Nhật Bản

700

-2,23

90,77

3.521

46,22

Nga

867

155,28

67,39

2.871

15,16

Australia

345

48,19

1,05

2.546

30,38

Nam Phi

285

-52,44

-53,20

2.294

-22,88

Achentina

673

149,03

-16,61

2.209

-44,97

Đài Loan

426

21,25

2,76

2.192

-24,89

     (Nguồn: Tổng Cục Hải quan)